L.T.H hỏi: Bác sĩ ơi, em lo lắng đi làm móng bị nhiễm HIV quá. Em đi làm móng chân, tay không bị chảy máu nhưng có sưng đỏ. Có hỏi một số nơi, họ bảo gặp nhiều trường hợp như thế và đã bị nhiễm HIV. Họ bảo em cần đến nơi họ để làm xét nghiệm và uống thuốc PEP ngừa lây HIV. Bác sĩ Thắng giúp em được không ạ? Em đang rất lo lắng sẽ lây cho chồng con. Em đang cho con bú ạ. Cảm ơn bác nhiều lắm.
Trả lời: Thưa bạn, Đi làm móng bị nhiễm HIV thì có mà cả thế giới bị HIV rồi.
Trường hợp nào có nguy cơ lây HIV?
Chúng ta đều biết, HIV lây qua 3 con đường:
- Quan hệ tình dục không an toàn là đường lây phổ biến nhất.
- Lây truyền HIV từ mẹ sang con hiện nay rất ít.
- Lây HIV qua đường máu. Chủ yếu là tiêm chích ma túy.
Đi làm móng bị nhiễm HIV khi nào?
Đi làm móng hay ”làm nail” rất khó để có thể bị lây HIV. Nó chỉ có nguy cơ khi móng của bạn phải bị xước, chảy máu, hoặc có mủ như kiểu áp xe, chín mé vỡ. Cộng thêm đó, dụng cụ làm móng chưa được tiệt trùng. Cộng thêm nữa, người làm móng cùng dụng cụ trước đó phải là người nhiễm HIV. Cộng thêm nữa, người nhiễm HIV đó phải bị chảy máu nhiều, dính máu lên dụng cụ số lượng đủ nhìn thấy rõ và phải là máu tươi. Số lượng máu còn phải đủ thì mới lây HIV cho người khác được.
Trường hợp của bạn: Đi làm móng bị nhiễm HIV có đúng không?
Xét theo lí thuyết và thực tế. Khẳng định 100% luôn, bạn không có một chút nguy cơ lây nhiễm HIV nào từ hành vi đi làm móng đó nhé. Đâu phải lây HIV mà dễ bạn ơi. Nhiều khi chúng ta cứ nói đi cắt tóc hoặc làm móng, thẩm mỹ rồi bị lây HIV chẳng qua chỉ là cái cớ thôi.
Bạn có thể xét theo tiêu chuẩn đường lây HIV và tình huống có thể lây nhiễm HIV khi đi làm móng như ở trên. Không dễ gì mà lây HIV như vậy đâu.
Có cần đi làm xét nghiệm HIV và uống thuốc PEP?
Việc chuyên môn đã giúp bạn khẳng định 100% hoàn toàn không có nguy cơ lây HIV. Bạn có thể đi làm xét nghiệm và uống thuốc PEP nếu tâm lý bạn muốn. Về chuyên môn là không đúng. Nhưng, do tâm lý bạn quá lo lắng bạn có quyền làm theo điều mình muốn. Cái này gọi là điều trị theo yêu cầu (ON-demand treatment).
Chúng tôi luôn tôn trọng tâm lý và nguyện vọng điều trị của bệnh nhân. Tuy nhiên, trước đó cần phải làm rõ về chuyên môn. Khẳng định với bạn về kiến thức và nguy cơ lây HIV. Bạn đã hiểu rõ mà vẫn muốn xét nghiệm HIV và uống thuốc PEP thì cũng không ai cấm bạn được.
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh một lần nữa là bạn hoàn toàn không có nguy cơ lây HIV.
Chúc bạn khỏe và hạnh phúc.
Chuyên gia tư vấn HIV hàng đầu hiện nay: Bác sĩ Thắng 0988778115.
Xem thêm:
Bác sĩ điều trị HIV tốt nhất Vĩnh Phúc?
Thuốc Acriptega 50mg/300mg/300mg giá bao nhiêu?
Thuốc chữa khỏi HIV hoàn toàn 2022 có mặt tại Việt Nam chưa?
Bác sĩ điều trị HIV tốt nhất Hà Nam?
Thuốc ngừa HIV khẩn cấp giá bao nhiêu?
Thuốc Avonza có tác dụng gì, tác dụng phụ của thuốc Avonza?
Giá bán và nơi mua thuốc Acriptega tốt nhất?
Bác sĩ điều trị HIV tốt nhất Hòa Bình?
Mua thuốc ARV tốt nhất Hòa Bình?
Aluvia 200mg/50mg giá bao nhiêu, mua ở đâu?
Mua thuốc Acriptega tốt nhất ngay hôm nay?
Mua thuốc ARV ở Hải Dương uy tín tốt nhất?
Mua thuốc ARV ở Trà Vinh uy tín tốt nhất?
Thuốc Tavin em giá bán và mua ở đâu tốt nhất?
Mua thuốc ARV ở Vĩnh Phúc tốt nhất uy tín nhất?
Thuốc Avonza mua tốt nhất ở đây?
Thuốc ARV là gì, những điều cần biết về ARV?
Bác sĩ điều trị HIV tốt nhất Trà Vinh?
Thuốc Acriptega ngừa HIV bao nhiêu phần trăm?
Bị HIV có thông báo về địa phương không?
Mua thuốc ARV ở Lai Châu chỗ nào tốt nhất, rẻ nữa?
Bác sĩ điều trị HIV tốt nhất Hải Dương?
Mua thuốc ARV ở Hà Nam uy tín tốt nhất?
Những trường hợp dùng PEP thất bại?
Mua thuốc ARV tốt nhất ở Thái Bình?
Thuốc ARV có mấy loại, loại thuốc ARV nào tốt nhất hiện nay?