Mới đây có nhiều bệnh nhân HIV phàn nàn về việc uống Acriptega gây hại gan thận. Cụ thể có trường hợp bệnh nhân nữ 50 tuổi, uống Acriptega được hơn 1 tháng thì xuất hiện tăng men gan và protein niệu.

Acriptega có thể gây tăng men gan và suy thận.

Uống Acriptega hại gan thận thế nào?

Nhưng chúng ta đã biết, thành phần của thuốc Acriptega bao gồm:

  • Tenofovir Disoproxil Fumarate 300mg
  • Lamivudine 300mg
  • Dolutegravir 50mg.

Công thức phác đồ của Acriptega là TDF/3TC/DTG.

Uống Acriptega bị suy thận, xuất hiện đạm trong nước tiểu.

Trong đó, Tenofovir 300mg là chất độc thận. Uống lâu dài có nhiều bệnh nhân bị suy thận. Các thành phần còn lại không quá ảnh hưởng nên nội tạng. Song, sự kết hợp theo công thức như trong Acriptega lại mang tới nhiều hệ lụy.

Uống Acriptega được 1 tháng mà men gan cũng đã tăng hơn gấp đôi

Đơn cử có trường hợp bệnh nhân nữ 50 tuổi, mới phát hiện nhiễm HIV. Được bác sĩ kê đơn điều trị bằng thuốc Acriptega. Vừa uống được hơn 1 tháng, đi kiểm tra thì thấy men gan tăng lên gấp đôi. Nước tiểu thì nhiều bọt, xét nghiệm xuất hiện protein niệu. Đây là thành phần không được phép xuất hiện trong nước tiểu bình thường.

Cách khắc phục?

Cần phải uống nhiều nước, hạn chế ăn mặn, bớt ăn quá nhiều đạm đỏ là những giải pháp trước mắt. Để khắc phục triệt để tình trạng hại gan thận do Acriptega, cách tốt nhất là đổi sang loại ARV mới tốt hơn. Hiện nay, ở Việt Nam có nhiều bệnh nhân buộc phải dùng các thuốc ARV khác thay cho Acriptega là: Telagara, Tocitaf và Spegra.

Việc làm này dẫu biết là tốn kém tiền bạc hơn, nhưng nó lại giúp người bệnh an tâm điều trị lâu dài. Quan trọng là chúng ta còn có điều kiện để sửa sai, chứ đến lúc bị suy thận nặng, phải chạy thận nhân tạo thì hối cũng không còn kịp.

Nói tóm lại, ngày càng có nhiều bệnh nhân HIV uống Acriptega bị hại gan thận. Tùy cơ địa mỗi người mà có những biểu hiện khác nhau và các mức độ nặng nhẹ cũng không giống nhau.

Mọi vấn đề về HIV, thuốc ARV, thuốc PEP cần trao đổi liên hệ Bác sĩ Thắng, call-zalo: 0988778115.

Trợ lý đơn hàng thuốc ARV: DS.Hồng Nhung 0974433519.

Xem thêm:

Đổi từ Acriptega sang Telagara có sao không?

Thuốc PEP chính hãng là gì, mua ở đâu chuẩn nhất?

Hướng dẫn sử dụng các loại thuốc PEP theo EACS?

Tự đổi thuốc ARV để tránh bị suy thận nặng hơn?

Em có thấy thuốc ARV rẻ đâu?

Minh chứng về hiệu quả thuốc PEP của bác sĩ Thắng?

Ảnh hưởng của Acriptega lên chức năng thận?

Không còn cơ hội cho bệnh nhân AIDS?