Nhiều bạn thắc mắc không rõ mua thuốc phơi nhiễm HIV ở đâu Hà Nội để được hàng chính hãng? Thuốc dự phòng lây truyền HIV chuẩn nhất, mới nhất 2024 có gì cập nhật? Loại thuốc PEP nào an toàn, hiệu quả cao nhất hiện nay? Câu trả lời sẽ được đưa ra ngay tại hệ thống phòng khám bác sĩ Thắng. Có cơ sở ở TPHCM, Hà Nội đảm bảo cung cấp thuốc ngừa HIV khẩn cấp nhanh nhất. Quan trọng hơn nữa, thuốc PEP bác sĩ Thắng là chuẩn chất lượng 100%.
Thuốc phơi nhiễm HIV là gì? Có mấy loại?
Thuốc phơi nhiễm HIV là loại thuốc ARV dùng ngay sau khi có nguy cơ lây bệnh từ người khác. Bản chất đó chính là thuốc điều trị cho bệnh nhân đã nhiễm HIV/AIDS. Tuy nhiên, khác với người đã mắc bệnh, người có nguy cơ phơi nhiễm HIV có thể sẽ không bị bệnh. Thuốc này dùng họ chống lại sự xâm nhập của HIV. Đặc biệt là ngăn chặn kịp thời virus HIV cài cắm mã di truyền vào cấu trúc DNA của vật chủ. Chính thế mới ngăn cản không cho HIV nhiễm sâu và suốt đời.
Thuốc phơi nhiễm HIV hiện nay có rất nhiều loại khác nhau. Người ta có thể tạo ra hàng chục, thậm chí hàng trăm loại thuốc dự phòng HIV. Bởi chỉ cần phối hợp đủ ít nhất 3 hoạt chất ARV khác nhau. Chúng ta sẽ tạo ra được phác đồ điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV. Tuy nhiên, không đơn thuần phác đồ đó là phép cộng 1 + 1 = 2. Nó phải được các chuyên gia nghiên cứu, chọn lựa và kết hợp theo dược động học. Nhờ đó mới tạo ra phác đồ hiệu quả cao, dễ sử dụng và ít tác dụng phụ.
Thuốc phơi nhiễm HIV chuẩn nhất, tốt nhất 2024?
Thuốc phơi nhiễm HIV chuẩn nhất, xịn sò nhất 2024 có thể kể tới chính là Telagara, Tocitaf, Spegra. Đây là những thuốc ARV 3 trong 1 hiện có tốt nhất ở Việt Nam. Chúng đều thuộc phác đồ TAF/FTC/DTG – chuẩn và tốt nhất tính đến 2024.
Cách kết hợp các hoạt chất Tenofovir Alafenamide Fumarate + Emtricitabine + Dolutegravir trong điều trị dự phòng HIV có ưu điểm sau:
- Phát huy tác dụng hiệp đồng, làm mạnh lên so với từng hoạt chất riêng lẻ.
- Đánh mạnh, ngăn chặn đầy đủ các giai đoạn trong vòng đời nhân bản của virus HIV.
- Không bị tương kỵ, không có sự phản tác dụng lẫn nhau.
- Đều là hoạt chất tốt, ít bị kháng thuốc.
- Viên nhỏ gọn, dễ sử dụng, dễ uống.
- Cực kỳ an toàn cho thận và gan so với các thuốc phơi nhiễm HIV thế hệ cũ.
Công thức này do các nhà khoa học hàng đầu Mỹ và châu Âu nghiên cứu phát triển. Ở Việt Nam hiện nay có rất ít thuốc có thể đáp ứng được phác đồ chuẩn này.
Mua thuốc phơi nhiễm HIV ở đâu Hà Nội chính hãng?
Mua thuốc phơi nhiễm HIV ở đâu Hà Nội chính hãng chuẩn nhất có thể liên hệ ngay hệ thống phòng khám bác sĩ Thắng. Với kinh nghiệm làm việc hàng chục năm tại những viện hàng đầu Việt Nam, bác sĩ Thắng đã điều trị phơi nhiễm HIV thành công cho hàng nghìn trường hợp. Chất lượng, uy tín và thương hiệu bác sĩ Thắng đã được khẳng định cả chục năm nay. Quan trọng hơn, mua thuốc phơi nhiễm HIV còn có bác sĩ đồng hành, theo dõi điều trị. Lúc có vấn đề phát sinh, những trường hợp không có trong lý thuyết sách vở thì hỏi ai? Rất may có bác sĩ Thắng tư vấn tận tình.
Mua thuốc phơi nhiễm HIV lại được hỗ trợ nhiệt tình từ A tới Z bởi chuyên gia điều trị HIV hàng đầu thì còn gì tuyệt vời hơn. Quan trọng là thái độ và hành động của người có nguy cơ phơi nhiễm HIV. Phải quyết định càng sớm càng tốt, ”chọn mặt gửi vàng” để đảm bảo tỷ lệ không bị mắc HIV là cao nhất.
Cách uống thuốc phơi nhiễm HIV để đạt hiệu quả cao?
Cách uống thuốc phơi nhiễm HIV loại mỗi ngày 1 viên như sau:
- Chọn 1 giờ cố định, đúng giờ đó hàng ngày, lấy 1 viên thuốc ra và uống.
- Uống thuốc với nước lọc, không dùng nước ngọt, đồ uống có cồn, gas.
- Uống thuốc nên nuốt nguyên vẹn. Không nhai, nghiền nát, cắn viên thuốc.
- Uống liên tục trong 28 ngày, tức là hết 28 viên. Có thể sử dụng nhiều hơn, nhưng không được ít hơn 28 ngày.
- Không nên sử dụng các thuốc chữa bệnh khác, kể cả thuốc bổ cùng lúc với thuốc phơi nhiễm HIV.
- Thuốc phơi nhiễm HIV uống tốt nhất vào lúc sau ăn khoảng 2 tiếng, buổi sáng hay tối đều được.
Ngoài ra còn có những loại thuốc phơi nhiễm HIV mà một ngày phải uống tới 4-5 viên. Một số bệnh viện, điển hình như Viện nhiệt đới TPHCM hay kê đơn cho khách hàng dùng loại này. Thiết nghĩ điều đó là không cần thiết vì giá thành rất cao. Hơn nữa, cứ cách 12 tiếng phải uống thuốc cực kỳ bất tiện và khó nhớ.
Kiêng những gì khi dùng thuốc phơi nhiễm?
Trong thời gian sử dụng thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV, người dùng tuyệt đối tránh uống bia rượu. Các chất kích thích, loại nước uống nhiều gas, cũng cần hạn chế tối đa. Đặc biệt không được dùng chung hoặc quá sát giờ uống thuốc.
Các chế độ ăn uống hàng ngày như cơm, canh, thịt cá…không phải kiêng.
Tác dụng phụ có thể xảy ra do thuốc phơi nhiễm HIV?
Thuốc phơi nhiễm HIV dù là loại tốt đến đâu thì vẫn có thể xảy ra những tác dụng phụ không mong muốn. Điều đó là khó tránh khỏi tuyệt đối. Nhưng với những loại thuốc thế hệ mới, tỷ lệ bị tác dụng phụ ít hơn. Các phản ứng ngoại ý cũng nhẹ, có thể tự hết. Quan trọng là dùng thuốc phơi nhiễm HIV vẫn có thể làm việc, sinh hoạt bình thường.
Nếu có những biểu hiện của tác dụng phụ của thuốc phơi nhiễm HIV như: đau đầu, mệt mỏi, nôn ói, dị ứng…không nên quá lo. Hãy bình tĩnh gọi điện, nhắn tin tới bác sĩ chuyên trị HIV để được tư vấn điều trị. Đa phần sẽ tự ổn và người dùng vẫn hoàn thành tốt phác đồ phơi nhiễm HIV 28 ngày. Một số ít trường hợp phải chuyển đổi thuốc hoặc ngừng hẳn.
Tỷ lệ điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV thành công có cao không?
Theo thống kê của bác sĩ Thắng và đồng nghiệp, tỷ lệ điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV ở Việt Nam hiện rất cao, có thời điểm gần 100%. Thấp nhất cũng không bao giờ dưới 95%. Để có được kết quả đó là nhờ nỗ lực tuân thủ điều trị của khách hàng. Bên cạnh đó là chất lượng thuốc phơi nhiễm HIV phải thực sự đảm bảo chất lượng chính hãng.
Khi nào nên xét nghiệm xem có bị HIV hay không?
Các bạn yên tâm sử dụng xong liệu trình thuốc phơi nhiễm HIV trong 1 tháng. Sau đó chờ thêm 2 tháng nữa hãy đi làm xét nghiệm HIV nhé. Như vậy, tổng thời gian từ khi có hành vi nguy cơ lây HIV cho tới lúc đi lấy máu kiểm tra HIV là 3 tháng. Sở dĩ phải chờ đợi lâu thế này là vì giai đoạn cửa sổ HIV tồn tại tới 3 tháng. Tức là, trong thời kỳ này, chưa có chuyển đảo huyết thanh đầy đủ xảy ra, tỷ lệ xét nghiệm chính xác còn thấp.
Nhiều bạn lo lắng quá muốn đi kiểm tra sớm cũng được, nhưng sau 3 tháng vẫn cần làm lại để chốt nhé.
Mua thuốc phơi nhiễm HIV có được bảo mật thông tin không?
Mua thuốc phơi nhiễm HIV không có gì xấu, cũng chẳng phải vi phạm pháp luật. Đó hoàn toàn được phép, không phải ma túy, không phải hàng cấm. Nhưng ai cũng ngại, ai cũng lo người khác biết. Đây là vấn đề tế nhị, cần được thấu hiểu và sẻ chia. Đồng cảm với nỗi khổ khó nói đó, phòng khám bác sĩ Thắng luôn tôn trọng mọi khách hàng. Sẵn sàng làm theo nhu cầu, kể cả đổi vỏ lọ thuốc để họ được thoải mái nhất.
Tức là, sẽ hoàn toàn không ai ngoài bạn và bác sĩ biết về thuốc dự phòng phơi nhiễm HIV. Điều này chính là để đảm bảo tốt nhất quyền con người. Ai cũng cần được riêng tư, cần được tôn trọng bí mật.
Có ai uống thuốc dự phòng rồi mà vẫn bị HIV không?
Nếu nói tất cả 100% người uống thuốc dự phòng HIV đều không bị nhiễm bệnh này là không đúng. Nhưng cỡ 1.000 người mà chỉ có vài người không may dính thì là con số vẫn quá là mỹ mãn. Một số ít ỏi đó uống thuốc rồi vẫn bị HIV dương tính là do:
- Uống thuốc phơi nhiễm HIV không đảm bảo chất lượng.
- Không tuân thủ điều trị của bác sĩ.
- Không kiêng bia rượu, không uống đúng giờ, uống trễ, thậm chí quên hẳn 1 vài ngày không dùng thuốc.
- Tự ý mua thuốc trôi nổi, thuốc không đúng phác đồ ở trên mạng.
- Không có bác sĩ đồng hành, chữa trị cùng nên bị rối trong quá trình uống thuốc. Dẫn tới tự ý thay đổi sai thuốc, uống thuốc khác kèm theo…
Nói tóm lại, Mua thuốc phơi nhiễm HIV ở đâu Hà Nội chính hãng thì liên hệ ngay phòng khám bác sĩ Thắng. Cam kết hàng chuẩn chính hãng 100%, chất lượng và hiệu quả luôn là tiêu chí hàng đầu của bác sĩ Thắng.
Mọi vấn đề về HIV, thuốc ARV, thuốc PEP cần trao đổi liên hệ Bác sĩ Thắng, call-zalo: 0988778115.
Trợ lý đơn hàng thuốc ARV: DS.Hồng Nhung 0974433519.
Xem thêm:
Gái ngành có bị HIV không vậy bác sĩ?
Thêm trường hợp điều trị PEP thành công tại Phòng khám bác sĩ Thắng
2 người bình thường quan hệ với nhau có bị lây HIV không?
Lời cảnh báo từ cặp đôi đồng tính nam cùng bị AIDS.
Những vấn đề về suy thận mà bệnh nhân bị HIV phải biết.