Mới ngày hôm nay mùng 3 tháng 4 năm 2024, thêm một trường hợp điều trị PEP thành công tại Phòng khám bác sĩ Thắng được xác nhận. Đó là một bạn nữ ngoài 30 tuổi có quan hệ tình dục không an toàn. Khi nhận kết quả khẳng định chắc chắn không bị nhiễm HIV, bạn đó đã mừng rớt nước mắt.
Những tình huống phải điều trị PEP dự phòng phơi nhiễm HIV?
Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống tiềm ẩn nguy cơ lây truyền HIV. Để phòng tránh bị nhiễm căn bệnh thế kỷ này, tự bảo vệ chính mình hiệu quả nhất bằng cách dùng thuốc PEP kịp thời. Các trường hợp nên uống thuốc PEP càng sớm càng tốt có thể kể đến như:
- Quan hệ tình dục không an toàn với đối tượng không rõ nguồn gốc. Ở đây ý nói là không rõ về tình trạng nhiễm HIV của bạn tình.
- Đi mát xa, dùng miệng kích dục hay còn gọi là Oral sex.
- BJ, hôn hít, đường âm đạo, hậu môn, dương vật…
- Bị đâm kim tiêm, vật sắc nhọn dính máu của người khác.
- Làm thủ thuật, phẫu thuật chung dụng cụ dính máu của người trước đó.
- Máu, dịch tiết của người lạ bắn vào vùng da hở, niêm mạc mắt, mũi, miệng…
Nói chung là có tiếp xúc thân mật, gần gũi với máu, dịch tiết của người lạ qua niêm mạc, da tổn thương, bộ phận sinh dục…Tất cả đều cần dùng thuốc PEP.
Uống thuốc PEP như thế nào? Nên chọn loại gì tốt nhất?
Thuốc PEP có nhiều loại khác nhau trên thị trường. Về nguyên tắc, thuốc PEP đều là sự phối hợp của nhiều loại hoạt chất ARV kháng virus HIV khác nhau. Chúng sẽ tạo nên phác đồ để ngăn ngừa virus HIV tấn công, xâm nhập vào cơ thể người chưa mắc bệnh. Tuy nhiên, tùy theo thời điểm, quốc gia và vùng lãnh thổ mà có những biệt dược, tên thương mại khác nhau của PEP.
Ở Việt Nam chúng ta đang tồn tại phổ biến là Telagara, Spegra, Tocitaf, Acriptega, Aluvia kết hợp Ricovir-em…Một số thuốc trước đây dùng để điều trị PEP như Avonza, Eltvir…nay đã được khuyến nghị bỏ.
Thêm một trường hợp điều trị PEP thành công tại Phòng khám bác sĩ Thắng?
Mới đây nhất, ngày 3 tháng 4 năm 2024, một trường hợp là bạn nữ 33 tuổi đã nhận kết quả điều trị PEP thành công. Đây là tình huống bạn gái quan hệ không an toàn với bạn trai mới quen qua mạng. Cô gái này có linh cảm không an tâm nên đã nhanh chóng tìm đến bác sĩ Thắng để mua thuốc PEP uống dự phòng. Thật may mắn vì sau đó, cô biết bạn trai này bị nhiễm HIV từ trước. Càng hạnh phúc hơn, khi đủ 3 tháng kể từ ngày có nguy cơ phơi nhiễm HIV. Bạn nhận được xét nghiệm khẳng định HIV âm tính, bạn gái này đã mừng rớt nước mắt vì thoát nạn.
Tỷ lệ điều trị PEP thành công ở Việt Nam đang rất cao, nhưng còn tùy theo loại thuốc PEP, thời gian và mức độ tuân thủ điều trị. Do đó, khuyến cáo những ai có nguy cơ phơi nhiễm HIV đừng chậm trễ mà hãy dùng ngay PEP khi còn kịp.
Có khi nào uống PEP vẫn bị HIV dương tính không?
Số trường hợp nhiễm HIV mới hàng năm vẫn không ngừng tăng. Điều đó chứng tỏ, tỷ lệ lây truyền HIV trong cộng đồng thực sự rất khó kiểm soát. Bên cạnh những người chủ quan không điều trị PEP, hoặc không biết để mà điều trị. Còn đâu đó xuất hiện những trường hợp điều trị PEP thất bại. Đó là khi đã uống thuốc PEP mà khi xét nghiệm vẫn bị HIV dương tính.
Nguyên nhân thì có nhiều, nhưng tựu chung lại chủ yếu do đến cơ sở y tế muộn. Việc uống thuốc PEP không đảm bảo kịp giờ vàng 72 tiếng. Hơn nữa, mức độ tuân thủ điều trị PEP chưa cao. Một số trường hợp thì mua thuốc PEP không đạt tiêu chuẩn chất lượng…
Tác dụng phụ và những lưu ý khi dùng PEP?
Tác dụng phụ khi điều trị PEP là có, nhưng tùy theo dòng thuốc cũ hay mới, xịn hay rẻ tiền. Những thuốc PEP tốt nhất hiện nay rất ít gây ra tác dụng phụ. Nó gần như không khiến người dùng biết là mình đang sử dụng PEP vì quá ”êm”. Trong khi, các thuốc PEP thế hệ cũ thì lại khiến người uống thuốc cảm giác rất mệt mỏi. Đôi khi còn là ngứa ngáy, dị ứng toàn thân, đau bụng, tiêu chảy, mất ngủ…
Vậy nên, khi điều trị PEP cần phải tuân thủ các hướng dẫn sau:
- Tìm đến chuyên gia tư vấn điều trị PEP càng nhanh càng tốt.
- Uống thuốc PEP nên chọn loại tốt, ít tác dụng phụ.
- Tuyệt đối kiêng bia rượu trong thời gian điều trị PEP 28 ngày.
- Hạn chế sử dụng thêm thuốc bổ, thuốc chữa bệnh khác trong thời gian này.
- Không nên suy nghĩ, tự tìm hiểu kiến thức trên mạng khiến tâm lý càng lo lắng, căng thẳng.
- Thiết lập đồng hồ báo thức để uống thuốc PEP được đúng giờ.
- Không phát sinh thêm nguy cơ không an toàn trong quá trình sử dụng PEP.
Nói tóm lại, có thêm một trường hợp điều trị PEP thành công tại phòng khám bác sĩ Thắng là điều rất đáng mừng. Nó không chỉ là cứu giúp một cuộc đời, qua đó còn góp phần giảm thiểu nguy cơ lây HIV theo cấp số nhân trong cộng đồng.
Mọi vấn đề về HIV, thuốc ARV, thuốc PEP cần trao đổi liên hệ Bác sĩ Thắng, call-zalo: 0988778115.
Trợ lý đơn hàng thuốc ARV: DS.Hồng Nhung 0974433519.
Xem thêm:
Mua thuốc Prep chuẩn nhất Hà Nội, TPHCM ở đâu?
Bị HIV uống bia rượu được không vậy bác sĩ?
Sau khi uống ARV có được ăn không?
Tác dụng phụ của PEP kéo dài bao lâu? Cách xử trí?